NGÀY 30/3/2023 ĐÃ DIỄN RA CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT THẢI RÒNG BẰNG “0”- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC DO WWF & VCCI TỔ CHỨC

Hội thảo Năng lượng ngày 30/3/2023 do VCCI & WWF tổ chức. Buổi hội thảo có sự tham dự của các đại diện WWF Việt Nam, VCCI HCM, các Sở Công thương các tỉnh và thành phố, điện lực EVN, ngân hàng HSBC, các tổ chức doanh nghiệp và cơ quan báo chí.

Hội thảo "Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát thải ròng bằng 0" đã được tổ chức thành công vào ngày 30/3/2023 bởi WWF (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới) và VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam). Đây là một chương trình quan trọng để thúc đẩy việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm thiểu lượng khí thải carbon độc hại vào môi trường.Đại diện VCCI HCM ông Nguyễn Hữu Nam – Phó GĐ VCCI HCM phát biểu khai mạc hội thảo.

Hội thảo "Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát thải ròng bằng 0" ngày 30/3/2023

Tiếp theo đó là ông Đăng Ngọc Quốc Thắng đại diện EVN cập nhật thông tin về Quy hoạch điện 8 (PDP8) và chương trình Nhóm đối tác Chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP), những tác động đến doanh nghiệp và các địa phương và định hướng chuyển dịch năng lượng. Quy hoạch điện 8 (QHĐ 8) là quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. QHĐ 8 chọn kịch bản chuyển đổi năng lượng để điều hành phát triển nguồn điện trong thời kỳ QH: Các nguồn điện than chuyển dần sang dùng biomass hoặc ammoniac (tăng dần tỷ trọng đốt kèm), bắt đầu thực hiện đốt kèm (Từ 20%) sau 20 năm vận hành và chuyển hẳn sang dùng nhiên liệu này sau 30 năm vận hành hoặc đến năm 2050. Nguồn điện khí LNG chuyển dần sang dùng hydrogen (tăng dần tỷ trọng đốt kèm), bắt đầu thực hiện đốt kèm (từ 20%) sau 10 năm vận hành và chuyển hẳn sang dùng hydrogen sau 20 năm vận hành. Các nguồn điện sử dụng khí trong nước sẽ ưu tiên sử dụng hết lượng khí khai thác trong nước. Sau năm 2030 sẽ không phát triển thêm nguồn điện than mới, sau năm 2035 sẽ không phát triển thêm nguồn điện LNG mới.

 

Đại diện EVN cập nhật về Quy hoạch Điện 8

Ông Đặng văn Đức – Phó giám đốc Sở công thương Tỉnh Ninh Thuận đã có bài phát biểu chia sẻ Mô hình phát triển năng lượng tái tạo- Khó khăn, thuận lợi và các lợi ích kinh tế, xã hội & môi trường. Ninh Thuận là một trong những địa phương có tiềm năng lợi thế rất lớn về phát triển năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, thủy điện tích năng, điện khí LNG…)

 

Chia sẻ mô hình phát triển năng lượng của đại diện Sở CT Ninh Thuận

Tiếp theo là đại diện Artelia Việt Nam báo cáo tổng quan về việc phát triển & Đấu tư các dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong bối cảnh hướng tới mục tiêu Phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam. Ngành năng lượng: Chiếm 66% tổng lượng phát thải năm 2020 & dự đoán sẽ chiếm 73% năm 2030. Các giải pháp thay thế:

🔘 Sử dụng năng lượng hiệu quả: Các nghiên cứu đã chứng mình rằng sử dụng năng lượng hiệu quả có thể giảm 11% nhu cầu điện năng (tương đương 11,7 GW công suất phát điện trong giai đoạn 2010-2030). Theo nghiên cứu của WWF, VN sẽ cần giảm 33% nhu cầu điện bằng cách sử dụng hiệu quả năng lượng để cơ cấu 100% năng lượng tái tạo trở nên khả thi.

🔘 Lưu trữ năng lượng và pin: Những tiến bộ lớn đạt được trong những năm qua và những thiếu sót chính vốn có của pin đang bắt đầu thu hẹp lại: pin thời lượng dài hơn đang gia nhập thị trường với chi phí thấp hơn. Việc thiếu khung pháp lý cho các giải pháp lưu trữ năng lượng vẫn là một rào cản lớn đối với các khoản đầu tư.  

🔘 Quản lý phụ tải & lưới điện thông minh: Trao đổi song phương trong đó điện và thông tin có thể được trao đổi giũa đơn vị cung cấp và người tiêu dùng. Một mạng lưới ngày càng mở rộng phục vụ cùng lúc truyền thông, thông tin, công nghệ tin học, tự động hóa giúp tăng hiệu suất, độ tin cậy của mạng lưới, đồng thời làm tăng tính an toàn và bền vững.

Phiên thảo luận gồm có các khách mời đến từ: WWF, VCCI HCM, Sở Công thương Long An, Ngân hàng HSBC: Thảo luận trao đổi về Xu hướng, tiềm năng, cơ hội và kế hoạch hành động thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững tại VN.

Thảo luận cùng các khách mời

Hội thảo cũng đã giúp các chuyên gia và doanh nghiệp tìm hiểu về các cơ hội kinh doanh mới trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

Hiệp Hội Ô Tô Thế Giới IATF Toàn Cầu Và Các Biện Pháp Đối Phó Với Dịch CORONAVIRUS (COVID-19) Đối Với Chương Trình Chứng Nhận IATF 16949 (Phần 1)
Hiệp Hội Ô Tô Thế Giới IATF Toàn Cầu Và Các Biện Pháp Đối Phó Với Dịch CORONAVIRUS (COVID-19) Đối Với Chương Trình Chứng Nhận IATF 16949 (Phần 1)

1381 Lượt xem

Hiệp hội ô tô thế giới (IATF) liên tục xem xét tác động của coronavirus 2019-nCoV lên chương trình chứng nhận IATF 16949. Điều đầu tiên và quan trọng nhất, ưu tiên hàng đầu hiện tại của chúng tôi là sự an toàn và sức khỏe của mọi người bao gồm cả chương trình IATF 16949.
Chiêu sinh Khóa học Đào tạo Đánh giá viên nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 (15-16/12/2017)
Chiêu sinh Khóa học Đào tạo Đánh giá viên nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 (15-16/12/2017)

4953 Lượt xem

Tổ chức chứng nhận KMR tổ chức Khóa học Đào tạo Đánh giá viên nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 tại trung tâm đào tạo KMR Hồ Chí Minh. Khóa học phù hợp với cá nhân muốn trở thành chuyên gia đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
Tổng hợp tất cả những Thay đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016
Tổng hợp tất cả những Thay đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016

10897 Lượt xem

Hiện nay nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi chuyển đổi từ ISO/TS16949 sang IATF 16949. Chuyên gia mách bạn những Thay đổi chính từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHỨNG NHẬN ISO & TÊN VÀ LOGO CỦA TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ ISO
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHỨNG NHẬN ISO & TÊN VÀ LOGO CỦA TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ ISO

9992 Lượt xem

ISO là gì? Bạn nên hiểu như thế nào cho đúng về ISO? Bài viết dưới đây được tổng hợp từ trang web chính thức của ISO giúp bạn hiểu đúng và đầy đủ hơn về ISO và chứng nhận ISO.
[CHIÊU SINH] KHÓA ĐÀO TẠO PHÂN TÍCH YÊU CẦU TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQL CL NGÀNH Ô TÔ IATF 16949:2016
[CHIÊU SINH] KHÓA ĐÀO TẠO PHÂN TÍCH YÊU CẦU TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQL CL NGÀNH Ô TÔ IATF 16949:2016

769 Lượt xem

📣KMR Academy thông báo chiêu sinh khóa đào tạo về “Phân tích yêu cầu tiêu chuẩn và Đánh giá nội bộ theo HTQL chất lượng dành cho lĩnh vực ô tô và phụ tùng ô tô IATF 16949” trực tiếp tại TP. HCM trong 3 ngày 06, 07 & 08/09/2024.
QUẢN LÍ THAY ĐỔI LÀ GÌ: HƯỚNG DẪN NHANH CHO ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÍ (ISO 27001)
QUẢN LÍ THAY ĐỔI LÀ GÌ: HƯỚNG DẪN NHANH CHO ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÍ (ISO 27001)

871 Lượt xem

Trong một thế giới không ngừng thay đổi, đòi hỏi tất cả các nhà lãnh đạo kinh doanh phải học cách để theo kịp với tốc độ biến đổi công nghệ. Không chỉ đơn giản là phản ứng trước những sự gián đoạn. Để vượt lên dẫn đầu trong cuộc đua cạnh tranh, các tổ chức cần thách thức cách họ suy nghĩ về sự thay đổi bằng cách áp dụng một góc nhìn quản lý thay đổi.
SO SÁNH TIÊU CHUẨN HACCP CODEX VÀ TIÊU CHUẨN ISO 22000 – SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU
SO SÁNH TIÊU CHUẨN HACCP CODEX VÀ TIÊU CHUẨN ISO 22000 – SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU

4279 Lượt xem

Tiêu chuẩn ISO 22000 và Tiêu chuẩn HACCP có khá nhiều điểm tương đồng, doanh nghiệp lựa chọn tiêu chuẩn nào đều đạt được mục đích của mình, đó là đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh cho sản phẩm, dịch vụ liên quan tới thực phẩm. Vậy sự giống và khác nhau cụ thể của hai tiêu chuẩn HACCP vs ISO 2200 là gì 
KMR ACADEMY TỔ CHỨC KHÓA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VỀ NHẬN THỨC & ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQL AN TOÀN THỰC PHẨM ISO 22000/HACCP NGÀY 01&02/03/2025
KMR ACADEMY TỔ CHỨC KHÓA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VỀ NHẬN THỨC & ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQL AN TOÀN THỰC PHẨM ISO 22000/HACCP NGÀY 01&02/03/2025

594 Lượt xem

Ngày 01 & 02/03/2025 vừa qua, KMR Academy đã tổ chức thành công khóa đào tạo publics trực tuyến “Nhận thức và Đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm theo ISO 22000/HACCP”. Khóa học thu hút sự tham gia của các học viên đến từ các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm, mong muốn nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành đánh giá nội bộ theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế.
TIÊU CHUẨN ISO NÀO PHỔ BIẾN NHẤT, CHỨNG CHỈ ISO NÀO ĐƯỢC CẤP NHIỀU NHẤT - PHÂN TÍCH KHẢO SÁT ISO NĂM 2019
TIÊU CHUẨN ISO NÀO PHỔ BIẾN NHẤT, CHỨNG CHỈ ISO NÀO ĐƯỢC CẤP NHIỀU NHẤT - PHÂN TÍCH KHẢO SÁT ISO NĂM 2019

8678 Lượt xem

Vì ISO hiện bao gồm 165 quốc gia thành viên từ mọi nơi trên thế giới, nên số lượng chứng chỉ ISO được cấp cho mỗi quốc gia khác nhau tùy theo mô hình quốc gia và chuyên môn.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn