Xem xét sửa đổi tiêu chuẩn ISO 22000

Tiêu chuẩn ISO 22000 ra đời khiến những người tham gia vào chuỗi thực phẩm đã phải đối mặt với những thách thức mới.

Tại sao phải sửa đổi ISO 22000:2005?

Kể từ khi tiêu chuẩn ISO 22000 được công bố lần đầu tiên năm 2005, những người tham gia vào chuỗi thực phẩm đã phải đối mặt với những thách thức mới về an toàn thực phẩm – thúc đẩy nhu cầu về việc xem xét sửa đổi tiêu chuẩn.

Nhằm xác định xem việc sửa đổi có thực sự cần thiết hay không, cứ mỗi 5 năm các tiêu chuẩn ISO đã được ban hành sẽ được xem xét lại để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn được duy trì một cách có liên quan và hữu ích cho các doanh nghiệp.

Lịch xem xét sửa đổi

Cho đến nay, tiêu chuẩn đang ở giai đoạn sơ khảo hội đồng (CD). Điều này có nghĩa là tiêu chuẩn sửa đổi sơ khảo sẽ được tham khảo và bỏ phiếu bởi các thành viên ISO trong quí đầu tiên của năm 2017.

Xem thêm thông tin về quy trình sửa đổi theo bảng dưới đây.

ISO 22001 Timeline

Những thay đổi chủ chốt của tiêu chuẩn là gì?

Những thay đổi chính hứa hẹn đối với tiêu chuẩn bao gồm phù hợp hóa cấu trúc cũng như làm rõ các khái niệm chính như sau:

  • Cấu trúc cao hơn: nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc áp dụng nhiều hơn 1 tiêu chuẩn về hệ thống quản lý, phiên bản ISO 22000 mới sẽ tuân thủ dạng cấu trúc cao hơn - giống với các tiêu chuẩn ISO khác.
  • Tiếp cận rủi ro: tiêu chuẩn sẽ bao gồm thêm một hướng tiếp cận khác để hiểu rõ các rủi ro.
  • Vòng tròn PDCA: Tiêu chuẩn sẽ làm rõ vòng tròn Plan-Do-Check-Act (Kế hoạch – Thực thi – Kiểm tra – Khắc Phục) bằng cách sử dụng hai vòng tròn tách biệt cùng làm việc với nhau: một bao quát hết toàn bộ hệ thống quản lý và các tiêu chuẩn khác, một bao phủ các nguyên tắc của HACCP.
  • Quy trình tổ chức: Một miêu tả xúc tích sẽ được đề ra về sự khác biệt giữa các cụm từ chính như: Điểm kiểm soát tới hạn (CCPs), Các chương trình hành động tiên quyết (OPRPs), và Các chương trình tiên quyết (PRPs)

Ai là người chịu trách nhiệm cho việc sửa đổi?

Việc sửa đổi tiêu chuẩn được thực hiện bởi các chuyên gia đến từ hơn 30 quốc gia có chuyên môn trong việc xây dựng, thực hiện và đánh giá hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO/TC34/SC17/W8).

Tìm hiểu thêm về Chứng nhận ISO 22000:2018 và Quy trình chứng nhận ISO 22000 tại đây

Nguồn: iso.org

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

[Q&A] HỎI ĐÁP VỀ VIỆC LẤY CHỨNG NHẬN ISO TỪ NGƯỜI PHỤ TRÁCH REGULATION KMR
[Q&A] HỎI ĐÁP VỀ VIỆC LẤY CHỨNG NHẬN ISO TỪ NGƯỜI PHỤ TRÁCH REGULATION KMR

278 Lượt xem

Với việc triển khai và vận hành nhiều hệ thống quản lý khác nhau, nhu cầu chứng nhận ISO do các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) thiết lập đang ngày càng tăng lên. Việc đạt chứng nhận ISO không chỉ là cải thiện độ tin cậy bên ngoài mà còn là nâng cao giá trị của một công ty hoặc tổ chức bằng cách vận hành một hệ thống quản lý có hệ thống thông qua các hoạt động cải tiến liên tục.​
XÂY DỰNG LỘ TRÌNH BỀN VỮNG CHO BÁO CÁO ESG
XÂY DỰNG LỘ TRÌNH BỀN VỮNG CHO BÁO CÁO ESG

367 Lượt xem

Nhận thức toàn cầu về biến đổi khí hậu và tính bền vững đã nâng cao nhanh chóng trong một thập kỷ qua, đưa những thuật ngữ như trách nhiệm doanh nghiệp, dấu chân carbon và sự minh bạch trở thành những từ khóa mới của thời đại. Báo cáo ESG cũng dần trở thành mối quan tâm hàng đầu trên thế giới không chỉ bởi các doanh nghiệp mà còn bởi người tiêu dùng.
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ

1364 Lượt xem

Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, được áp dụng cho: cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.
[CHIÊU SINH] ĐÀO TẠO ISO 9001:2015 – NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (2 NGÀY 24 – 25/04/2021)
[CHIÊU SINH] ĐÀO TẠO ISO 9001:2015 – NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (2 NGÀY 24 – 25/04/2021)

1591 Lượt xem

Khóa đào tạo ISO 9001:2015 chiêu sinh ngày 24 - 25/04/2021 giúp học viên nắm được các yêu cầu tiêu chuẩn và kỹ năng thực hành cần thiết để thực hiện đánh giá và báo cáo đánh giá nội bộ nhằm đánh giá một cách có hiệu quả việc áp dụng ISO 9001:2015.
Cấp Giấy Chứng Nhận Cơ Sở Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm
Cấp Giấy Chứng Nhận Cơ Sở Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm

4908 Lượt xem

Trong trường hợp các tổ chức, doanh nghiệp có một trong những giấy chứng nhận về Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm như GMP, HACCP, ISO 22000,... thì không thuộc diện phải xin giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ cơ quan nhà nước
THÔNG BÁO THAY ĐỔI TÊN CÔNG TY THÀNH KMR VIỆT NAM KỂ TỪ NGÀY 5/4/2017
THÔNG BÁO THAY ĐỔI TÊN CÔNG TY THÀNH KMR VIỆT NAM KỂ TỪ NGÀY 5/4/2017

5878 Lượt xem

Tổ chức chứng nhận KMAR Việt Nam chính thức đổi tên công ty thành KMR Việt Nam kể từ ngày 05/04/2017
KMR hỗ trợ Chương trình tư vấn cải tiến năng suất chất lượng miễn phí của Bộ Công Thương (T07/2019 -> 11/2019)
KMR hỗ trợ Chương trình tư vấn cải tiến năng suất chất lượng miễn phí của Bộ Công Thương (T07/2019 -> 11/2019)

3904 Lượt xem

Các doanh nghiệp tham gia chương trình được chuyên gia về cải tiến sản xuất đến đánh giá và tư vấn cải tiến để hỗ trợ và nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu & tham gia chuỗi cung ứng trong nước và toàn cầu. Chương trình tư vấn cải tiến chất lượng được hỗ trợ miễn phí cho các doanh nghiệp.
CÁCH TÍCH HỢP HỆ THỐNG ISO 9001, ISO 14001 & ISO 45001
CÁCH TÍCH HỢP HỆ THỐNG ISO 9001, ISO 14001 & ISO 45001

7518 Lượt xem

Việc có một hệ thống ISO tích hợp thay vì ba hệ thống ISO riêng biệt làm cho việc triển khai ban đầu khó hơn nhưng cuối cùng, nỗ lực đầu tư vào dự án sẽ có kết quả, vì hệ thống ISO tích hợp (IMS) sẽ dễ quản lý hơn về lâu dài.
[CHIÊU SINH] ĐÀO TẠO ISO 9001:2015 – NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (2 NGÀY 23 – 24/01/2021)
[CHIÊU SINH] ĐÀO TẠO ISO 9001:2015 – NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (2 NGÀY 23 – 24/01/2021)

159 Lượt xem

Khóa đào tạo ISO 9001:2015 chiêu sinh ngày 23-24/01/2021 giúp học viên nắm được các yêu cầu tiêu chuẩn và kỹ năng thực hành cần thiết để thực hiện đánh giá và báo cáo đánh giá nội bộ nhằm đánh giá một cách có hiệu quả việc áp dụng ISO 9001:2015.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn