Tại sao tổ chức/doanh nghiệp cần áp dụng ISO 45001:2018? Lợi ích của việc đánh giá chứng nhận ISO 45001:2018 là gì?

Hệ thống quản lý dựa trên ISO 45001:2018 sẽ cho phép một tổ chức cải thiện hiệu quả hệ thống quản lý An toàn sức khỏe, nghề nghiệp (OHS)

Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe, nghề nghiệp (OHS) dựa trên ISO 45001 sẽ cho phép một tổ chức cải thiện hiệu quả OHS của mình bằng cách:

• Xây dựng và triển khai chính sách và các mục tiêu về An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHS)

• Thiết lập các quy trình có hệ thống, xem xét bối cảnh của nó, và có tính đến các rủi ro và cơ hội cũng như các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác

• Xác định các mối nguy hiểm và rủi ro OHS liên quan đến các hoạt động của tổ chức; tìm cách loại bỏ hoặc kiểm soát để giảm thiểu tác động tiềm tàng của chúng

• Thiết lập các biện pháp kiểm soát hoạt động để quản lý rủi ro OHS, các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác của tổ chức

• Tăng cao nhận thức về các rủi ro OHS trong tổ chức

• Đánh giá hiệu quả OHS và tìm cách cải tiến, thông qua các hành động thích hợp

• Đảm bảo công nhân/ người lao động đóng vai trò quan trọng, tích cực trong các vấn đề của OHS

Kết hợp các biện pháp này sẽ đảm bảo sự uy tín của một tổ chức/doanh nghiệp, là nơi an toàn để làm việc được phát huy và có nhiều lợi ích trực tiếp hơn, như:

• Cải thiện khả năng đáp ứng các vấn đề tuân thủ quy định

• Giảm chi phí xử lý cho các sự cố, rủi ro không mong muốn

• Giảm thời gian chết và chi phí gián đoạn hoạt động sản xuất

• Giảm chi phí bảo hiểm

• Giảm tỷ lệ vắng mặt và tỷ lệ thay đổi nhân sự

• Đạt được công nhận/ chứng nhận một trong những tiêu chuẩn quốc tế (điều này tăng sự ảnh hưởng đến khách hàng quan tâm đến trách nhiệm xã hội của họ, nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp)

 

Đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001:2018

Tổ chức/ doanh nghiệp nào cần áp dụng ISO 45001?

Câu trả lời đơn giản là tất cả các tổ chức/doanh nghiệp có thể áp dụng ISO 45001. Sẽ không có vấn đề gì nếu tổ chức của bạn là một doanh nghiệp siêu nhỏ, hoặc một tập đoàn toàn cầu; dù cho bạn là một tổ chức phi lợi nhuận, một tổ chức từ thiện, một tổ chức học thuật hoặc một cơ quan chính phủ. Miễn là tổ chức của bạn có người làm việc hoặc người có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của tổ chức đó, thì sử dụng phương pháp có hệ thống để quản lý sức khỏe và an toàn sẽ mang lại lợi ích cao cho tổ chức của bạn.

Tiêu chuẩn ISO 45001 có thể được sử dụng trong các hoạt động có rủi ro thấp cũng như rủi ro cao và cả trong các tổ chức lớn, phức tạp. Mặc dù tiêu chuẩn yêu cầu các rủi ro OHS được giải quyết và kiểm soát, nhưng cũng cần có cách tiếp cận dựa trên rủi ro đối với chính hệ thống quản lý OHS, để đảm bảo rằng:

 a) Hệ thống có hiệu quả

 b) Được cải tiến để đáp ứng một tổ chức trong trường hợp thay đổi quy mô, bối cảnh, ....

Cách tiếp cận dựa trên rủi ro này phù hợp với cách các tổ chức quản lý rủi ro trong sản xuất, kinh doanh khác nhau và do đó khuyến khích việc tích hợp các yêu cầu tiêu chuẩn vào các quy trình quản lý chung của tổ chức.

Tìm hiểu thêm về Chứng nhận ISO 45001:2018 và quy trình Chứng nhận ISO 45001 tại đây

 

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

ISO 22000 là gì?
ISO 22000 là gì?

3821 Lượt xem

ISO 22000 là gì? ISO 22000 là một Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm có thể được áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào trong chuỗi thực phẩm (từ trang trại đến bàn ăn).
CHỨNG NHẬN AN TOÀN THỰC PHẨM,  GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM
CHỨNG NHẬN AN TOÀN THỰC PHẨM, GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM

951 Lượt xem

Các tổ chức muốn chứng nhận an toàn thực phẩm cần hiểu và tuân thủ Luật An toàn thực phẩm. Luật An toàn thực phẩm quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thưc phẩm; phòng ngừa ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm....
Ngày 24-25/03/2018 KMR đã tổ chức thành công khóa học Public Đánh giá viên nội bộ hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015
Ngày 24-25/03/2018 KMR đã tổ chức thành công khóa học Public Đánh giá viên nội bộ hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015

1744 Lượt xem

Khóa học Public Đào tạo Đánh giá viên nội bộ hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015 ngày 24-25/03/2018 đã được KMR tổ chức thành công
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 CHO DOANH NGHIỆP
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 CHO DOANH NGHIỆP

2005 Lượt xem

Một cách hiệu quả để bảo vệ môi trường và duy trì hoạt động kinh doanh vững mạnh là triển khai chứng nhận ISO 14001 - hệ thống quản lý môi trường (EMS).
5 NHÓM DOANH NGHIỆP BẮT BUỘC PHẢI CÓ CHỨNG NHẬN ISO 9001
5 NHÓM DOANH NGHIỆP BẮT BUỘC PHẢI CÓ CHỨNG NHẬN ISO 9001

3247 Lượt xem

Các tổ chức doanh nghiệp cần xem xét ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình có thuộc 5 nhóm doanh nghiệp bắt buộc phải có chứng nhận ISO 9001 hay không để có kế hoạch, lộ trình xây dựng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 & xin đánh giá cấp giấy chứng nhận ISO 9001 cho phù hợp.
Tổ chức chứng nhận KMR đã đã đánh giá thành công và đạt chứng nhận ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015 công nhận quốc tế - dấu KAB Hàn Quốc cho khách hàng may công nghiệp tại Long An.
Tổ chức chứng nhận KMR đã đã đánh giá thành công và đạt chứng nhận ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015 công nhận quốc tế - dấu KAB Hàn Quốc cho khách hàng may công nghiệp tại Long An.

641 Lượt xem

Vừa qua, Tổ chức chứng nhận KMR đã đã đánh giá thành công và đạt chứng nhận ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015 công nhận quốc tế - dấu KAB Hàn Quốc cho khách hàng may công nghiệp tại Long An.
Hướng Dẫn Áp Dụng Chứng Nhận, Diễn giải Các Điều Khoản Tiêu Chuẩn IATF 16949
Hướng Dẫn Áp Dụng Chứng Nhận, Diễn giải Các Điều Khoản Tiêu Chuẩn IATF 16949

5558 Lượt xem

IATF 16949 sửa đổi lần đầu được xuất bản vào tháng 10 năm 2016 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2017. Văn bản được sửa đổi được hiển thị bằng màu xanh lam. Giải thích những thay đổi của một quy tắc hoặc một điều khoản mà sau đó trở thành cơ sở cho sự không phù hợp.
LỄ TRAO CHỨNG NHẬN ISO 14001:2015 CHO CÔNG TY BINGGRAE
LỄ TRAO CHỨNG NHẬN ISO 14001:2015 CHO CÔNG TY BINGGRAE

1277 Lượt xem

Chứng nhận ISO 14001 được cấp cho Binggrae thông qua việc đánh giá toàn diện hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp và cam kết của doanh nghiệp về việc giảm thiểu các tác động ảnh hưởng tới môi trường
SỰ GIỐNG VÀ KHÁC GIỮA CHỨNG NHẬN ISO 9001 VÀ CHỨNG NHẬN ISO 22000?
SỰ GIỐNG VÀ KHÁC GIỮA CHỨNG NHẬN ISO 9001 VÀ CHỨNG NHẬN ISO 22000?

1916 Lượt xem

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 và chứng nhận ISO 22000 chính là: ISO 9001 dành cho chứng nhận Hệ thống quản lý Chất lượng, còn ISO 22000 dành cho chứng nhận Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn