Xem xét sửa đổi tiêu chuẩn ISO 22000

Tiêu chuẩn ISO 22000 ra đời khiến những người tham gia vào chuỗi thực phẩm đã phải đối mặt với những thách thức mới.

Tại sao phải sửa đổi ISO 22000:2005?

Kể từ khi tiêu chuẩn ISO 22000 được công bố lần đầu tiên năm 2005, những người tham gia vào chuỗi thực phẩm đã phải đối mặt với những thách thức mới về an toàn thực phẩm – thúc đẩy nhu cầu về việc xem xét sửa đổi tiêu chuẩn.

Nhằm xác định xem việc sửa đổi có thực sự cần thiết hay không, cứ mỗi 5 năm các tiêu chuẩn ISO đã được ban hành sẽ được xem xét lại để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn được duy trì một cách có liên quan và hữu ích cho các doanh nghiệp.

Lịch xem xét sửa đổi

Cho đến nay, tiêu chuẩn đang ở giai đoạn sơ khảo hội đồng (CD). Điều này có nghĩa là tiêu chuẩn sửa đổi sơ khảo sẽ được tham khảo và bỏ phiếu bởi các thành viên ISO trong quí đầu tiên của năm 2017.

Xem thêm thông tin về quy trình sửa đổi theo bảng dưới đây.

ISO 22001 Timeline

Những thay đổi chủ chốt của tiêu chuẩn là gì?

Những thay đổi chính hứa hẹn đối với tiêu chuẩn bao gồm phù hợp hóa cấu trúc cũng như làm rõ các khái niệm chính như sau:

  • Cấu trúc cao hơn: nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc áp dụng nhiều hơn 1 tiêu chuẩn về hệ thống quản lý, phiên bản ISO 22000 mới sẽ tuân thủ dạng cấu trúc cao hơn - giống với các tiêu chuẩn ISO khác.
  • Tiếp cận rủi ro: tiêu chuẩn sẽ bao gồm thêm một hướng tiếp cận khác để hiểu rõ các rủi ro.
  • Vòng tròn PDCA: Tiêu chuẩn sẽ làm rõ vòng tròn Plan-Do-Check-Act (Kế hoạch – Thực thi – Kiểm tra – Khắc Phục) bằng cách sử dụng hai vòng tròn tách biệt cùng làm việc với nhau: một bao quát hết toàn bộ hệ thống quản lý và các tiêu chuẩn khác, một bao phủ các nguyên tắc của HACCP.
  • Quy trình tổ chức: Một miêu tả xúc tích sẽ được đề ra về sự khác biệt giữa các cụm từ chính như: Điểm kiểm soát tới hạn (CCPs), Các chương trình hành động tiên quyết (OPRPs), và Các chương trình tiên quyết (PRPs)

Ai là người chịu trách nhiệm cho việc sửa đổi?

Việc sửa đổi tiêu chuẩn được thực hiện bởi các chuyên gia đến từ hơn 30 quốc gia có chuyên môn trong việc xây dựng, thực hiện và đánh giá hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO/TC34/SC17/W8).

Tìm hiểu thêm về Chứng nhận ISO 22000:2018 và Quy trình chứng nhận ISO 22000 tại đây

Nguồn: iso.org

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

TỔ CHỨC CẦN QUẢN LÝ RỦI RO, ĐÁNH GIÁ RỦI RO NHƯ THẾ NÀO?
TỔ CHỨC CẦN QUẢN LÝ RỦI RO, ĐÁNH GIÁ RỦI RO NHƯ THẾ NÀO?

1073 Lượt xem

Quản lý luôn là vấn đề về ra quyết định và mọi quyết định đều ẩn chứa rủi ro. Bằng cách lập kế hoạch quản lý rủi ro để xác định, phân tích rủi ro & đánh giá rủi ro các nhà quản lý có thể dễ dàng đối phó với những sự kiện bất ngờ. Nhiều tổ chức yêu cầu việc đánh giá rủi ro phải do người được công nhận là có đủ năng lực để thực hiện việc đó.
CÁC MẸO HÀNG ĐẦU ĐỂ LÀM GIẤY CHỨNG NHẬN ISO 9001 HIỆU QUẢ CHO BẠN
CÁC MẸO HÀNG ĐẦU ĐỂ LÀM GIẤY CHỨNG NHẬN ISO 9001 HIỆU QUẢ CHO BẠN

1034 Lượt xem

Mỗi năm chúng tôi có tương tác với hàng nghìn khách hàng. Dưới đây là các mẹo hàng đầu của họ về cách làm giấy chứng nhận ISO 9001 hiệu quả cho doanh nghiệp của bạn.
ISO 45001:2016 - Tiêu chuẩn quốc tế mới cho hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
ISO 45001:2016 - Tiêu chuẩn quốc tế mới cho hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp

7829 Lượt xem

ISO 45001 là một tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OH&S), cùng với hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn nhằm cho phép tổ chức chủ động cải tiến kết quả hoạt động OH&S của mình trong việc ngăn ngừa chấn thương và bệnh tật.
QUẢN LÍ THAY ĐỔI LÀ GÌ: HƯỚNG DẪN NHANH CHO ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÍ (ISO 27001)
QUẢN LÍ THAY ĐỔI LÀ GÌ: HƯỚNG DẪN NHANH CHO ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÍ (ISO 27001)

769 Lượt xem

Trong một thế giới không ngừng thay đổi, đòi hỏi tất cả các nhà lãnh đạo kinh doanh phải học cách để theo kịp với tốc độ biến đổi công nghệ. Không chỉ đơn giản là phản ứng trước những sự gián đoạn. Để vượt lên dẫn đầu trong cuộc đua cạnh tranh, các tổ chức cần thách thức cách họ suy nghĩ về sự thay đổi bằng cách áp dụng một góc nhìn quản lý thay đổi.
Đào tạo thành công khóa Nhận thức và Đánh giá viên nội bộ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2015 ( 2 ngày 24-25/10 )
Đào tạo thành công khóa Nhận thức và Đánh giá viên nội bộ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2015 ( 2 ngày 24-25/10 )

1517 Lượt xem

Khóa đào tạo Nhận thức và đánh giá viên nội bộ hệ thống quản lý ISO 9001:2015 được thiết kế với mô hình bài giảng gồm lý thuyết và các bài tập dựa theo tình huống thực tế tạo điều kiện thực hành ngay trong quá trình học giúp học viên dễ tiếp thu và dễ nhớ.
ISO 42001 - Hệ thống quản lý Trí tuệ Nhân tạo (AI): Những điều doanh nghiệp cần biết
ISO 42001 - Hệ thống quản lý Trí tuệ Nhân tạo (AI): Những điều doanh nghiệp cần biết

1339 Lượt xem

Từ việc phát triển các ô tô tự lái đến sự phát triển của các công cụ AI sinh sáng như ChatGPT và Google Bard, trí tuệ nhân tạo (AI) là nền tảng của cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy AI là gì?
KMR ACADEMY TỔ CHỨC THÀNH CÔNG KHÓA ĐÀO TẠO PUBLICS VỀ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ISO 9001:2015 NGÀY 21, 22/12/2024
KMR ACADEMY TỔ CHỨC THÀNH CÔNG KHÓA ĐÀO TẠO PUBLICS VỀ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ISO 9001:2015 NGÀY 21, 22/12/2024

314 Lượt xem

Ngày 21, 22/12/2024 vừa qua, KMR Academy đã tổ chức khóa đào tạo trực tuyến về “Nhận thức và Đánh giá nội bộ HTQL Chất lượng ISO 9001:2015” với sự tham gia của nhiều học viên đến từ các doanh nghiệp với lĩnh vực khác nhau, tạo nên một môi trường học tập đa dạng và giàu giá trị thực tiễn.
7 nguyên tắc quản lý chất lượng - Phần 2/2
7 nguyên tắc quản lý chất lượng - Phần 2/2

13784 Lượt xem

Trong phiên bản ISO 9001:2015 mới nhất, 8 nguyên tắc quản trị chất lượng trước đây đã được sửa đổi và công bố chỉ còn 7 nguyên tắc.
Hội nghị An toàn thực phẩm toàn cầu 2017
Hội nghị An toàn thực phẩm toàn cầu 2017

3827 Lượt xem

FSSC 22000 sẽ tham dự Hội nghị An toàn thực phẩm toàn cầu GFSI ở Houston Hoa Kỳ năm 2017

Bình luận
  • Đánh giá của bạn