Chứng Nhận ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000: 2018 So Với ISO 22000: 2005

Hai bảng dưới đây cho thấy sự khác biệt giữa các yêu cầu ISO 22000: 2018 và ISO 22000: 2005:

Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), những thay đổi lớn đối với tiêu chuẩn này bao gồm các sửa đổi đối với cấu trúc của ISO 22000 cũng như làm rõ các khái niệm chính như:

Cấu trúc mức cao (HLS): để cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn một chuẩn hệ thống quản lý, phiên bản ISO 22000 mới sẽ theo cùng cấu trúc như tất cả các tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO khác. Giúp các tổ chức dễ dàng chứng nhận được nhiều tiêu chuẩn ISO.

Chứng nhận ISO 22000

Cách tiếp cận rủi ro: tiêu chuẩn ISO 22000:2018 bao gồm 1 cách tiếp cận khác để hiểu và giải quyết bất kỳ rủi ro nào có thể tác động (hoặc tích cực hay tiêu cực) đến kết quả dự kiến của hệ thống quản lý.

Chu kỳ PDCA: tiêu chuẩn làm rõ chu kỳ Kế hoạch - Hành động - Kiểm tra - Cải tiến, bằng cách có hai chu kỳ riêng biệt trong tiêu chuẩn làm việc cùng nhau. Bao gồm hệ thống quản lý là một, còn lại là các nguyên tắc của HACCP.

Quá trình hoạt động: mô tả rõ ràng được đưa ra về sự khác biệt giữa các thuật ngữ chính như: Điểm kiểm soát tới hạn (CCP), Chương trình tiên quyết hoạt động (OPRPs) và Chương trình tiên quyết (PRPs).

Hai bảng dưới đây cho thấy sự khác biệt giữa các yêu cầu ISO 22000: 2018 và ISO 22000: 2005:

 

ISO 22000:2018

ISO 22000:2005

4. Bối cảnh của tổ chức

 ISO 22000:2018 New

4.1. Hiểu rõ tổ chức và bối cảnh của tổ chức

 ISO 22000:2018 New

4.2. Hiểu được nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan

 ISO 22000:2018 New

4.3. Xác định phạm vi của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

4. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

4.1. Qui định chung

4.4. Hệ thống an toàn thực phẩm

5. Lãnh đạo

 ISO 22000:2018 New

5.1. Lãnh đạo và cam kết của lãnh đạo

5.1. Cam kết của lãnh đạo

5.2. Chính sách

5.2.Chính sách an toàn thực phẩm

5.2.1. Thiết lập chính sách an toàn thực phẩm

5.2.2. Truyền thông về chính sách an toàn thực phẩm

5.3. Vai trò tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn

5.4. Trách nhiệm và quyền hạn

5.5. Trưởng nhóm an toàn thực phẩm

6. Hoạch định

5.3. Lập kế hoạch hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

6.1. Giải quyết các rủi ro và cơ hội

ISO 22000:2018 New

6.2. Mục tiêu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và hoạch định để đạt được mục tiêu.

Cụ thể hơn

6.3. Hoạch định các thay đổi

7. Công tác hỗ trợ

 

7.1. Các nguồn lực

6. Quản lý nguồn lực

7.1.1. yêu cầu chung

6.1. Cung cấp nguồn lực

7.1.2.Con người

6.2. Nguồn nhân lực

7.1.3. Cơ sở hạ tầng

6.3. Cơ sở hạ tầng

7.1.4. Môi trường làm việc

6.4. Môi trường làm việc

7.1.5. Các yếu tố phát triển bên ngoài của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

 ISO 22000:2018 New

7.1.6. Kiểm soát các quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ được bên ngoài cung cấp

ISO 22000:2018 New

7.2. Năng lực

6.2. Nguồn nhân lực

7.3.2. Nhóm an toàn thực phẩm

7.3.Nhận thức

Cụ thể hơn

7.4. Truyền thông

5.6. Trao đổi thông tin

7.5. Thông tin dạng văn bản

4.2. Yêu cầu về hệ thống tài liệu

7.5.1. Yêu cầu chung

7.5.2. Tạo và cập nhật văn bản

7.5.3. Kiểm soát thông tin dạng văn bản

8. Vận hành

7. Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn

8.1. Hoạch định và kiểm soát hoạt động

8.2. Chương trình tiên quyết(PRP)

7.2. Các chương trình tiên quyết (PRPs)

8.3. Hệ thống truy xuất nguồn gốc

7.9. Hệ thống xác định nguồn gốc

8.4. Chuẩn bị sẵn sang và giải quyết tình huống khẩn cấp

5.7. Chuẩn bị sẵn sàng và phản hồi ngay lập tức

8.4.1. Vấn đề chung

8.4.2. Xử lý các trường hợp khẩn cấp và sự cố

8.5. Kiểm soát mối nguy

 

8.5.1. Các bước sơ bộ để phân tích mối nguy

7.3. Các bước ban đầu để phân tích mối nguy hại

8.5.2. Phân tích mối nguy

7.4. Phân tích mối nguy hại

8.5.3. Xác nhận hiệu lực các biện pháp kiểm soát và phối hợp các biện pháp kiểm soát

8.2. Xác nhận giá trị sử dụng của tổ hợp biện pháp kiểm soát

8.5.4. Kế hoạch kiểm soát mối nguy

7.5. Thiết lập các chương trình hoạt động tiên quyết (PRPs)

8.6. Cập nhật thông tin xác định các PRP và kế hoạch kiểm soát mối nguy

7.7. Cập nhật thông tin và tài liệu ban đầu quy định các chương trình tiên quyết (PRP) và kế hoạch HACCP

8.7. Kiểm soát giám sát và đo lường

8.3. Kiểm soát việc theo dõi và đo lường

8.8. Thẩm tra liên quan đến PRP và kế hoạch kiểm soát mối nguy

7.8. Kế hoạch kiểm tra xác nhận

8.8.1. Thẩm tra

8.4.2. Đánh giá các kết quả kiểm tra xác nhận riêng rẽ

8.8.2. Phân tích kết quả hoạt động thẩm tra

8.4.3. Phân tích kết quả của hoạt động kiểm tra xác nhận

8.9. Kiểm soát sự không phù hợp của sản phẩm và quá trình

7.10. Kiểm soát sự không phù hợp

8.9.1. Yêu cầu chung

8.9.2. Khắc phục

7.10.2. Hành động khắc phục

8.9.3. Hành động khắc phục

7.10.1. Khắc phục

8.9.4. Xử lý các sản phẩm không an toàn tiềm ẩn

7.10.3. Xử lý sản phẩm không an toàn tiềm ẩn

8.9.5. Thu hồi/ triệu hồi

7.10.4. Thu hồi

9. Đánh giá hiệu suất

8. Xác nhận giá trị sản xuất, kiểm tra xác nhận và cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

9.1. Giám sát, đo lường, phân tích và đánh giá

Cụ thể hơn

9.1.1. Yêu cầu chung

9.1.2. Phân tích và đánh giá

8.4.3. Phân tích kết quả của hoạt động kiểm tra xác nhận

9.2. Đánh giá nội bộ

8.4.1. Đánh giá nội bộ

9.3. Xem xét của lãnh đạo

5.8. Xem xét của lãnh đạo

9.3.1. Yêu cầu chung

5.8.1. Qui định chung

9.3.2. Đầu vào xem xét của lãnh đạo

5.8.2. Đầu vào của việc xem xét

9.3.3. Đầu ra xem xét của lãnh đạo

5.8.3. Đầu ra của việc xem xét

10. Cải tiến

8.5. Cải tiến

10.1. Sự không phù hợp và hành động khắc phục

ISO 22000:2018 New

10.2. Cải tiến liên tục

8.5.2. Cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

10.3. Cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

8.5.1. Cải tiến liên tục

Tổ chức chứng nhận quốc tế KMR với đội ngũ nhân viên, chuyên gia đánh giá chuyên nghiệp: Chứng nhận ISO 22000, đào tạo ISO 22000 cam kết mang đến cho quý khách dịch vụ tốt nhất.

Tìm hiểu thêm về chứng nhận ISO 22000:2018 và quy trình chứng nhận ISO 22000 tại đây.

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

TIẾN SĨ SUNG HWAN CHO CỦA HÀN QUỐC ĐẢM NHẬN VỊ TRÍ MỚI CHỦ TỊCH ỦY BAN ISO TỪ THÁNG 1 NĂM 2024
TIẾN SĨ SUNG HWAN CHO CỦA HÀN QUỐC ĐẢM NHẬN VỊ TRÍ MỚI CHỦ TỊCH ỦY BAN ISO TỪ THÁNG 1 NĂM 2024

1139 Lượt xem

Việc xây dựng các hệ thống quản lý quốc tế  ISO & chứng nhận ISO theo bạn có quan trọng & cần thiết với các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại không?  Hãy cùng lắng nghe trong thông điệp chào mừng nhận vị trí  Chủ tịch Ủy Ban ISO, ông Sung Hwan Cho đã chia sẻ suy nghĩ về cách ISO có thể tăng cường phạm vi tiếp cận của mình.
Hiệp Hội Ô Tô Thế Giới IATF Toàn Cầu Và Các Biện Pháp Đối Phó Với Dịch CORONAVIRUS (COVID-19) Đối Với Chương Trình Chứng Nhận IATF 16949 (Phần 2)
Hiệp Hội Ô Tô Thế Giới IATF Toàn Cầu Và Các Biện Pháp Đối Phó Với Dịch CORONAVIRUS (COVID-19) Đối Với Chương Trình Chứng Nhận IATF 16949 (Phần 2)

1975 Lượt xem

Hiệp hội ô tô thế giới (IATF) liên tục xem xét tác động của coronavirus 2019-nCoV lên chương trình chứng nhận IATF 16949. Điều đầu tiên và quan trọng nhất, ưu tiên hàng đầu hiện tại của chúng tôi là sự an toàn và sức khỏe của mọi người bao gồm cả chương trình IATF 16949.
TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN KMR CHÚC MỪNG NĂM MỚI VÀ THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 2022
TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN KMR CHÚC MỪNG NĂM MỚI VÀ THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 2022

1073 Lượt xem

Tổ chức chứng nhận KMR xin trân trọng thông báo lịch nghỉ Tết Nguyên Đán 2022
NGÀY 13/12/2022 KMR TỔ CHỨC THÀNH CÔNG KHÓA ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁN BỘ NHẬN VIÊN PV GAS D
NGÀY 13/12/2022 KMR TỔ CHỨC THÀNH CÔNG KHÓA ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁN BỘ NHẬN VIÊN PV GAS D

988 Lượt xem

Ngày 13/12/2022 KMR đã tổ chức đào tạo thành công khóa học Nhận thức Quản lý An toàn thực phẩm cho cán bộ nhân viên của PV Gas D tại trụ sở Tòa nhà PV Gas Tower, Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh. Khóa đào tạo cung cấp kiến thức tổng quát về quản lý An toàn thực phẩm: Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP. Cấu trúc pháp luật về an toàn thực phẩm tại Việt Nam. 
Doanh Nghiệp Cần Chuẩn Bị Gì Cho Đánh Giá Chứng Nhận?
Doanh Nghiệp Cần Chuẩn Bị Gì Cho Đánh Giá Chứng Nhận?

5348 Lượt xem

Chuẩn bị cho một cuộc đánh giá chứng nhận là bước rất quan trọng đối với doanh nghiệp của bạn. Đánh giá bên ngoài từ tổ chức chứng nhận bên thứ 3 là bước cuối cùng trước khi doanh nghiệp của bạn nhận được chứng nhận ISO 9001.
Tổng hợp tất cả những Thay đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016
Tổng hợp tất cả những Thay đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016

11200 Lượt xem

Hiện nay nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi chuyển đổi từ ISO/TS16949 sang IATF 16949. Chuyên gia mách bạn những Thay đổi chính từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016
KMR TỔ CHỨC ĐÀO TẠO TẬP HUẤN KIẾN THỨC AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÔNG TY ĐỨC HIẾU TẠI HƯNG YÊN NGÀY 15/01/2025
KMR TỔ CHỨC ĐÀO TẠO TẬP HUẤN KIẾN THỨC AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÔNG TY ĐỨC HIẾU TẠI HƯNG YÊN NGÀY 15/01/2025

739 Lượt xem

Ngày 15/01 vừa qua, KMR Academy đã tổ chức thành công khóa đào tạo tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm dành cho đội ngũ nhân viên và quản lý của Công ty Đức Hiếu tại tỉnh Hưng Yên, doanh chuyên sản xuất và phân phối bao bì cho ngành thực phẩm. Đây là một trong những hoạt động nổi bật nhằm nâng cao nhận thức và năng lực thực hành an toàn thực phẩm cho nhân viên của doanh nghiệp trong ngành thực phẩm.
KMR ACADEMY TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 5S CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NỘI THẤT
KMR ACADEMY TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 5S CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NỘI THẤT

1220 Lượt xem

Tiêu chuẩn 5S đã trở thành một trong những công cụ quản lý và tăng năng suất hiệu quả nhất cho các doanh nghiệp. Trong lĩnh vực thiết kế và thi công nội thất, việc áp dụng Tiêu chuẩn 5S không chỉ giúp tăng cường tổ chức và quản lý công việc một cách khoa học, mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
ISO 21001:2018 HTQL ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁO DỤC
ISO 21001:2018 HTQL ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁO DỤC

3670 Lượt xem

Tiêu chuẩn ISO 21001:2018 cung cấp công cụ quản lý chung cho các tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ giáo dục có thể đáp ứng yêu cầu của người học và các bên hưởng lợi khác

Bình luận
  • Đánh giá của bạn