Tổng hợp tất cả những Thay đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016

Hiện nay nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi chuyển đổi từ ISO/TS16949 sang IATF 16949. Chuyên gia mách bạn những Thay đổi chính từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016

1. Những mốc thời gian quan trọng cần nhớ:

• Thứ Bảy 01 Tháng 10 2016 - Ban hành tiêu chuẩn IATF 16949:2016 thay thế cho ISO/TS16949:2009

• Thứ ba 01 tháng 11 năm 2016 - Ban hành các quy tắc IATF 16949

• Thứ Hai 02 Tháng 1 2017 -  Tiêu chuẩn mới IATF 16949 có hiệu lực

• Thứ Sáu 14 tháng 9 năm 2018 - Tất cả các doanh nghiệp bắt buộc phải chuyển đổi sang tiêu chuẩn mới IATF 16949

2.  Đối với các doanh nghiệp lần đầu chứng nhận IATF 16949:

Tất cả các doanh nghiệp chứng nhận mới (lần đầu) thì có thể được đánh giá chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO / TS 16949: 2009 cho đến 01 tháng 10/ 2017. Tuy nhiên giấychứng nhận cho tiêu chuẩn ISO / TS 16949: 2009 sẽ chỉ có giá trị đến 14 tháng 9 năm 2018.

Sau ngày 01 tháng 10 năm 2017, các doanh nghiệp chứng nhận mới chỉ có thể được đánh giá và chứng nhận theo tiêu chuẩn IATF 16949.

3. Đối với doanh nghiệp đã đang chứng nhận theo ISO / TS 16949: 2009:

Sau ngày 01 tháng 10 năm 2017 sẽ không có bất kỳ đánh giá nào (lần đầu, giám sát, tái chứng nhận hoặc chuyển đổi) được thực hiện theo ISO / TS 16949: 2009.

Các tổ chức đã đang chứng nhận ISO / TS 16949: 2009 sẽ chuyển đổi sang phiên bản mới IATF 16949, thông qua một cuộc đánh giá chuyển đổi  phù hợp với kỳ đánh giá ISO/TS16949:2009  hiện hành (ví dụ đánh giá Tái chứng nhận hoặc đánh giá giám sát định kỳ ) theo thời gian cho phép.

Thay đổi từ ISO/TS16949:2009 sang IATF16949:2016 là gì?

4. Tổng hợp những thay đổi chính của IATF 16949 :2016

- Cách tiếp cận quá trình trên cơ sở phân tích rủi ro được đề cập xuyên suốt toàn bộ tiêu chuẩn

- Bổ sung các yêu cầu về an toàn sản phẩm

- Yêu cầu quản lý sản phẩm có cài đặt phần mềm ở nhiều điều khoản

- Cụ thể hóa yêu cầu về năng lực chuyên gia đánh giá nội bộ và chuyên gia đánh giá bên thứ 2.

- Cụ thể hóa các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp

- Bổ sung các yêu cầu cụ thể về  xác định  và truy vết nguồn gốc

- Bổ sung qui định phải có quá trình quản lý bảo hành nếu có nhu cầu từ khách hàng và việc sử dụng các hướng dẫn ngành công nghiệp ô tô

- Văn bản hóa việc áp dụng nguyên tắc “ngăn ngừa lỗi” (error-proofing)

- Thông qua cấu trúc Annex SL High Level Structure như trong ISO 9001:2015

Tìm hiểu thêm về chứng nhận IATF 16949:2016 và quy trfinh chứng nhận IATF 16949 tại đây.

 * Liên hệ Tổ chức chứng nhận ISO Korea Management Registrar (KMR) để được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Chứng nhận ISO/ Đào tạo ISO

  KMR VIET NAM CO. LTD

  HCM: - Hotline:         028 3535 4350 or 0983 890 712

              - Zalo:            0983 890 712

           - Email:           kmarvn@kmr.com.vn

  HN:    - Hotline-Zalo: 0907 956 712 

           - Email:           saleshn@kmr.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018

13516 Lượt xem

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 là một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận. Tiêu chuẩn này chỉ ra cách mà doanh nghiệp kiểm soát các mối nguy để đảm bảo thực phẩm là an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng. Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cao, giúp cho việc xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới dễ dàng hơn. Do đó, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thực phẩm ngày nay càng chú trọng hơn việc áp dụng theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm ISO 22000.
7 nguyên tắc quản lý chất lượng - Phần 2/2
7 nguyên tắc quản lý chất lượng - Phần 2/2

13780 Lượt xem

Trong phiên bản ISO 9001:2015 mới nhất, 8 nguyên tắc quản trị chất lượng trước đây đã được sửa đổi và công bố chỉ còn 7 nguyên tắc.
Khóa nhận thức và đánh giá nội bộ ISO 9001:2015 (ngày học 14 - 15/12/2019) cho BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG
Khóa nhận thức và đánh giá nội bộ ISO 9001:2015 (ngày học 14 - 15/12/2019) cho BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG

4518 Lượt xem

Để nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự hiểu biết về Hệ thống quản lý Chất lượng, cũng như thực hiện đánh giá nội bộ cho các tổ chức, KMR thường xuyên tổ chức đào tạo các khóa học về Nhận thức & Đánh gía viên nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
NGÀY 30/3/2023 ĐÃ DIỄN RA CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT THẢI RÒNG BẰNG “0”- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC DO WWF & VCCI TỔ CHỨC
NGÀY 30/3/2023 ĐÃ DIỄN RA CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT THẢI RÒNG BẰNG “0”- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC DO WWF & VCCI TỔ CHỨC

925 Lượt xem

Hội thảo Năng lượng ngày 30/3/2023 do VCCI & WWF tổ chức. Buổi hội thảo có sự tham dự của các đại diện WWF Việt Nam, VCCI HCM, các Sở Công thương các tỉnh và thành phố, điện lực EVN, ngân hàng HSBC, các tổ chức doanh nghiệp và cơ quan báo chí.
ISO 42001 - Hệ thống quản lý Trí tuệ Nhân tạo (AI): Những điều doanh nghiệp cần biết
ISO 42001 - Hệ thống quản lý Trí tuệ Nhân tạo (AI): Những điều doanh nghiệp cần biết

1334 Lượt xem

Từ việc phát triển các ô tô tự lái đến sự phát triển của các công cụ AI sinh sáng như ChatGPT và Google Bard, trí tuệ nhân tạo (AI) là nền tảng của cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy AI là gì?
ISO 21001:2018 HTQL ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁO DỤC
ISO 21001:2018 HTQL ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁO DỤC

3429 Lượt xem

Tiêu chuẩn ISO 21001:2018 cung cấp công cụ quản lý chung cho các tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ giáo dục có thể đáp ứng yêu cầu của người học và các bên hưởng lợi khác
KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG CHỨNG NHẬN ISO HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2021 LÀ BAO NHIÊU CỦA ỦY BAN ISO
KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG CHỨNG NHẬN ISO HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2021 LÀ BAO NHIÊU CỦA ỦY BAN ISO

1843 Lượt xem

Khảo sát Chứng nhận ISO là một cuộc khảo sát hàng năm về số lượng chứng nhận ISO hợp lệ theo Tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO trên toàn thế giới. Các nhà cung cấp dữ liệu là tổ chức chứng nhận được các Thành viên IAF MLA công nhận
Các Tiêu Chuẩn Quốc Tế - Chứng Chỉ ISO Và Thỏa Thuận Thương Mại
Các Tiêu Chuẩn Quốc Tế - Chứng Chỉ ISO Và Thỏa Thuận Thương Mại

8483 Lượt xem

Các nhà hoạch định chính sách có thể tự tin khi sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế, chứng chỉ IEC, ISO hoặc ITU như việc thể hiện rằng họ đang thực hiện các nghĩa vụ của WTO, và không tạo ra bất kỳ trở ngại không cần thiết nào đối với các thỏa thuận thương mại quốc tế.
Văn hóa chất lượng có vai trò gì trong Hệ thống quản lý chất lượng?
Văn hóa chất lượng có vai trò gì trong Hệ thống quản lý chất lượng?

7225 Lượt xem

Văn hóa của một tổ chức bao gồm những thói quen, tập quán, lòng tin, giá trị trong tổ chức ấy. Quản lý cần xác định và tạo văn hóa chất lượng cần thiết để tạo sự thành công của tổ chức.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn